Cách Dùng Do Và Does Trong Tiếng Anh

Cách Dùng Do Và Does Trong Tiếng Anh

Hai từ Only và Just rất quen thuộc với người học tiếng Anh nhưng có thể gây nhầm lẫn về cách sử dụng. Hôm nay chúng ta cùng phân biệt hai từ này và thực hành làm bài tập ở cuối bài nhé.

Hai từ Only và Just rất quen thuộc với người học tiếng Anh nhưng có thể gây nhầm lẫn về cách sử dụng. Hôm nay chúng ta cùng phân biệt hai từ này và thực hành làm bài tập ở cuối bài nhé.

Câu có thể kết thúc bằng giới từ

Giới từ thường xuất hiện trước danh từ hoặc đại từ. Tuy nhiên, trong một số trường hợp câu có thể kết thúc bằng giới từ mà vẫn đúng ngữ pháp.

Ví dụ: Where did Lisa get this? (Lisa đã lấy cái này ở đâu vậy?)

Những giới từ và cụm giới từ thường gây nhầm lẫn

Trong tiếng Anh sẽ có những giới từ và cụm giới từ tương tự nhau về hình thức nhưng mang lại ý nghĩa khác nhau. Chính vì thế bạn cần nắm vững, tránh sử dụng sai.

Ví dụ một số cụm giới từ và giới từ dễ gây nhầm lẫn trong tiếng Anh:

III/ Các chức danh trong công ty bằng tiếng Anh – Các loại hình doanh nghiệp

Hy vọng qua bài viết này bạn sẽ biết được các chức danh nghề nghiệp bằng tiếng Anh, cũng như vai trò của từng vị trí trong công ty. Đừng quên chia sẻ và theo dõi các bài viết tiếp theo của AROMA nhé!

Bạn là người đi làm, muốn muốn nâng trình tiếng Anh trong thời gian ngắn, hãy tham khảo các khóa tiếng Anh phù hợp mọi ngành nghề tại AROMA nhé.

Chắc hẳn với những người dùng và người học tiếng Anh, cấu trúc Whether … or đã vô cùng quen thuộc và được sử dụng thường xuyên trong cả văn viết và văn nói. Đây là cấu trúc có đa dạng cách dùng, không chỉ được sử dụng trong những văn bản thông thường mà ngay cả trong văn phong trang trọng học thuật, Whether … Or vẫn là một sự lựa chọn được tin dùng. Và nếu bạn chưa biết đến cấu trúc này, hãy theo dõi bài viết hôm nay để tìm hiểu về CẤU TRÚC VÀ CÁCH DÙNG WHETHER … OR TRONG TIẾNG ANH nhé!

Whether … or, phát âm /ˈweð.ər …. ɔːr/, là cấu trúc được kết hợp bởi 2 từ

Whether có nghĩa là nếu, hoặc không (if, or not)

Or có nghĩa là hoặc, nếu không (connect different possibilities, if not)

chính vì vậy, cách phát âm của Whether … or cũng là cách đọc của các từ thành phần.

Về mặt nghĩa, Whether … or là “Liệu rằng… hay".

(Hình ảnh minh hoạ cho cấu trúc Whether...or )

This structure is used to introduce a new clause which contains one or more than a choice, especially it is used to indicate that the extra clause uses another subject compared to the first clause.

Cấu trúc này được dùng để giới thiệu một mệnh đề có 2 hay nhiều lựa chọn, đặc biệt khi diễn tả hành động ở vế sau sử dụng chủ ngữ khác với chủ ngữ ở mệnh đề trước (2 vế không đồng chủ ngữ)

I can not predict whether the candidates will come to the interview or delay it because we have waited for 30 minutes but it seems that no one appears.

Tôi không thể đoán hay biết trước được liệu rằng những ứng cử viên có tới buổi phỏng vấn này của chúng ta hay sẽ hoãn nó lại bởi vì chúng ta đã đợi được khoảng 30 phút rồi mà có vẻ như là không có một ai xuất hiện.

The teacher does not know whether the students are playing or studying because soundproof walls are too good and she hardly hears any sound when she goes outside.

Cô giáo không biết liệu rằng những học sinh của mình đang chơi hay đang học bởi vì bức tường chắn âm, cách âm quá tốt và cô ấy dường như không thể nghe được bất kỳ một âm thanh nào khi cô ấy đi ra khỏi lớp.

This structure is used to introduce a new clause which contains one or more than a choice, especially it is used to indicate that the extra clause uses the same subject compared to the first clause.

Cấu trúc này được dùng để giới thiệu một mệnh đề có 2 hay nhiều lựa chọn, đặc biệt khi diễn tả hành động ở vế sau sử dụng đồng chủ ngữ với chủ ngữ ở mệnh đề trước (2 vế có cùng chủ ngữ).

I can not decide whether to buy a new pair of shoes or to apply for a piano course because I only have enough money for one of them.

Tôi không thể quyết định được liệu rằng nên mua một đôi giày mới hay đăng ký một khóa học đàn piano bởi vì tôi chỉ có đủ tiền cho một trong hai vấn đề.

He is thinking whether to stay at home to finish all tasks or hang out with his friends to release the stress. One the one hand, he has a lot of work to do today but on the other hand, he is also exhausted after many busy days.

Anh ấy đang suy nghĩ liệu rằng nên ở nhà hoàn thành hết tất cả đống công việc hay nên đi chơi với bạn của anh ấy để giảm bớt những căng thẳng. Một mặt, anh ấy có rất nhiều việc phải làm trong hôm nay nhưng mặt khác, anh ấy cũng cảm thấy rất mệt mỏi và kiệt sức sau nhiều ngày làm việc không ngừng nghỉ.

(Hình ảnh minh hoạ cho cấu trúc Whether … or)

I/ Các cấp bậc trong công ty, tập đoàn nước ngoài

Trong nhiều tập đoàn, công ty của Mỹ (và một số nước khác), vị trí cao nhất (top position) là Chairman hay President (Chủ tịch), dưới đó là các Vice president (Phó Chủ tịch), officer (hoặc director) – người điều hành, quyết định những việc quan trọng, rồi đến general manager, manager – người phụ trách công việc cụ thể.

Các chức vụ có thể được “kiêm”, thường thấy là President and CEO (Chief Executive Officer) – Giám đốc điều hành. Có công ty không dùng CEO điều hành công việc hàng ngày (day-to-day running) mà thay bằng COO (Chief Operating Officer). Đây là vị trí có nhiệm vụ quản lý các nguồn lực, hoạt động tổng thể của công ty và chuyên đưa ra những quyết định quan trọng của công ty, giao tiếp với ban giám đốc, đội ngũ quản lý, các nhóm vận hành.

Chief Marketing Officer (CMO) – Giám đốc Marketing: là người lập kế hoạch, phát triển, thực hiện toàn bộ chiến lược tiếp thị kinh doanh

Chief financial officer là giám đốc tài chính – người quản “túi tiền”, là người lãnh đạo, chỉ đạo và quản lý nhóm tài chính và kế toán của một tổ chức

Chief Information Officier – Giám đốc thông tin là vị trí chịu trách nhiệm kiểm tra các hoạt động của một tổ chức và cách họ đang sử dụng công nghệ/ cách tối ưu hoá các quy trình công nghệ của họ

Chief Data Officier – Giám đốc dữ liệu là vị trí có nhiệm vụ giám sát việc thu thập, lưu trữ dữ liệu của công ty, thường vị trí này sẽ không có trong các công ty truyền thống mà chủ yếu là các công ty chuyên về phân tích dữ liêu.

Trong các công ty của Anh, các chức danh trong tiếng anh cao nhất là Chairman, rồi đến Chief Executive Director hoặc Managing Director (hai chức này tương đương nhau nhưng Managing Director được dùng nhiều hơn).

Sau đó đến các giám đốc, gọi là chief officer/director, thấp hơn là manager. Board là từ chỉ toàn thể các director và họ họp ở phòng gọi là boardroom.

Đứng đầu bộ phận hay phòng, ban là director, ví dụ research deparment có research director. Người đứng đầu một department, division, organization… được gọi theo cách “dân dã”, “thân mật”, không chính thức (informal) là boss (sếp).

Managing Director hay được dùng ở Úc, Singapore… ngang với CEO, tương đương tổng giám đốc (director general hay general director) ở ta. Tuy nhiên, ở Philippines, Managing Director được gọi là President.

Các chức danh trong tiếng anh ở các công ty lớn của Nhật hơi “rườm rà”. Chẳng hạn, Mitsui O.S.K. Lines – doanh nghiệp vận tải hàng hải lớn nhất thế giới, điều hành đội tàu trọng tải khoảng 45,5 triệu DWT – có cả Chairman và President. Chairman “to” hơn President (tuy cùng dịch là “chủ tịch”).

President Executive Director là chủ tịch công ty, Senior Managing Executive Officer là giám đốc điều hành cấp cao (có 3 vị cùng chức này), rồi đến 9 giám đốc điều hành (Managing Executive Officer); ngay sau đó là 8 giám đốc (Executive Officer). Mỗi vị nói trên phụ trách một phần việc với mức độ quan trọng khác nhau.

Khi đọc danh thiếp, chúng ta không chỉ xem “chức gì” mà nên xem thêm chi tiết khác để biết chức ấy “to” đến đâu, có giống với cách hiểu của ta về “chủ tịch”, “giám đốc” hay “trưởng phòng”, “cán bộ”… không.

Ví dụ: Trên danh thiếp ghi APL (một hãng vận tải biển lớn của Mỹ), sau đó APL Vietnam Limited, North Vietnam Branch Manager. Như vậy manager này thuộc chi nhánh miền Bắc Việt Nam của công ty ở Việt Nam, không phải của APL “xuyên quốc gia” hay của cả nước mà chỉ là “miền Bắc”.

Chúng ta nên quan tâm đến hệ thống chức vụ của mỗi nước (hay mỗi tổ chức) có liên quan, chẳng hạn Secretary là thư ký (ở ta chức vụ này thường thuộc về phái nữ), nhưng Secretary of State ở Mỹ là Bộ truởng Bộ Ngoại giao, UN Secretary General – Tổng thư ký Liên hợp quốc.

Có nước quy định Permanent secretary ngang thứ trưởng, Senior Minister là bộ trưởng cao cấp… Thuật ngữ của Việt Nam, chúng ta hiểu Party General Secretary là Tổng bí thư Đảng CS Việt Nam, Chairman of Hanoi People’s Committee không giống Mayor (thị trưởng)…

Khi dịch sang tiếng Anh, chúng ta cần xem thực chất chức đó là gì. Cùng là “người đứng đầu”, “trưởng” nhưng dịch rất khác nhau. Với Cục Hàng hải Việt Nam dùng Chairman nhưng Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) lại là General Director…

Manager thường là trưởng phòng; head, chief, director cũng là “trưởng”… Có khi “ban” lại lớn hơn cục, vụ (ví dụ: Ban Đối ngoại Trung ương Đảng) và trưởng ban có thể dịch là Director. Trợ lý Tổng giám đốc là Assistant (to) General Director. Bank Governor là Thống đốc Ngân hàng nhà nước (trước đây dịch là State Bank General Director). Thủ tướng Đức là Chancellor, không dùng Prime Minister…