Xuất khẩu ròng đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của một quốc gia. Một xuất khẩu ròng tích cực cho thấy quốc gia đó có khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế, thu hút đầu tư nước ngoài, và tạo ra thu nhập và việc làm cho dân cư. Tăng trưởng xuất khẩu ròng thường đi đôi với tăng trưởng GDP và phát triển kinh tế bền vững.
Xuất khẩu ròng đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của một quốc gia. Một xuất khẩu ròng tích cực cho thấy quốc gia đó có khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế, thu hút đầu tư nước ngoài, và tạo ra thu nhập và việc làm cho dân cư. Tăng trưởng xuất khẩu ròng thường đi đôi với tăng trưởng GDP và phát triển kinh tế bền vững.
Xuất khẩu ròng (cán cân thương mại) là một thuật ngữ kinh tế quan trọng liên quan đến hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu của một quốc gia. Xuất khẩu ròng được xác định bằng cách tính sự chênh lệch giữa giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu của quốc gia đó trong một khoảng thời gian nhất định. Đây là một chỉ số quan trọng cho thấy khả năng cạnh tranh và thị trường xuất khẩu của một quốc gia.
Xuất khẩu ròng có ảnh hưởng đáng kể đến đồng tiền và chính sách tiền tệ của một quốc gia. Một xuất khẩu ròng tích cực thường đi kèm với đồng tiền mạnh, khả năng tăng trưởng lạc quan và sự ổn định tài chính. Ngoài ra, xuất khẩu ròng cũng có thể ảnh hưởng đến chính sách tiền tệ của quốc gia, bao gồm việc quản lý tỷ giá hối đoái và ứng phó với biến động thị trường ngoại hối.
IV. Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu ròng
Giá trị tài sản ròng trong BCTC được xác định bằng công thức:
Ví dụ: Công ty X có tổng tài sản là 5.000.000.000, tổng nợ phải trả là 2.800.000.000, khấu hao lũy kế 1.000.000.000. Tính giá trị tài sản ròng của công ty X.
Giá trị tài sản ròng của công ty X = 5.000.000.000 – (2.800.000.000+1.000.000.000) = 1.200.000.000
Phần mềm hóa đơn điện tử MISA MeInvoice – Tự động hóa 80% nghiệp vụ xử lý & quản lý hóa đơn đầu vào giúp công việc của kế toán dễ dàng, nhanh chóng, không lo sai sót.
Phần mềm mang đến nhiều tiện ích nổi bật như:
Quý doanh nghiệp có nhu cầu tìm hiểu và tư vấn cùng chuyên gia về giải pháp hóa đơn điện tử MISA meInvoice, vui lòng đăng ký tại đây:
Để tính xuất khẩu ròng, ta cần biết giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu của một quốc gia. Giá trị xuất khẩu là tổng giá trị của hàng hóa và dịch vụ mà quốc gia xuất khẩu cho thị trường quốc tế. Giá trị nhập khẩu là tổng giá trị của hàng hóa và dịch vụ mà quốc gia nhập khẩu từ thị trường quốc tế.
Xuất khẩu ròng được tính bằng công thức sau: Xuất khẩu ròng = Giá trị xuất khẩu – Giá trị nhập khẩu.
Ví dụ minh họa về cách tính xuất khẩu ròng
Ví dụ, trong năm 2022, quốc gia ABC có giá trị xuất khẩu là 100 tỷ đô la và giá trị nhập khẩu là 80 tỷ đô la. Áp dụng công thức tính xuất khẩu ròng, ta có:
Xuất khẩu ròng = 100 tỷ đô la – 80 tỷ đô la = 20 tỷ đô la.
III. Tầm quan trọng của xuất khẩu ròng
Tài sản ròng trong doanh nghiệp sẽ bao gồm tài sản dài hạn và tài sản ngắn hạn.
Tài sản ngắn hạn là tài sản lưu động và có chu kỳ sử dụng dưới một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh được tính đến thời điểm lập báo cáo tài chính. Đặc điểm của tài sản ngắn hạn là không ổn định và dễ thay đổi hình thái giúp việc sản xuất kinh doanh không bị gián đoạn.
Tài sản ngắn hạn bao gồm các loại sau:
Các loại tài sản này có tính chất ngắn hạn và có khả năng chuyển đổi nhanh thành tiền mặt hoặc có giá trị thực tế trong khoảng thời gian ngắn.
Tài sản dài hạn là các tài sản có chu kỳ sử dụng từ một năm trở lên và có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên. Tài sản dài hạn không có tính linh động, khó quy đổi thành tiền và thường xảy ra các biến động giá trị.
Tài sản dài hạn bao gồm các loại sau:
Để gia tăng lượng thu nhập ròng, doanh nghiệp có thể áp dụng những cách sau đây:
- Gia tăng quy mô và số lượng sản xuất: Việc mở rộng sản xuất, quy mô sản xuất và tăng nhân viên giúp mang lại số lượng sản phẩm nhiều hơn. Điều này đồng nghĩa với việc doanh thu thu về sẽ gia tăng tương đương với lợi nhuận ròng sẽ tăng lên. Tuy vậy đối với cách này, các doanh nghiệp sẽ phải tính toán lượng sản xuất ra hợp lý để tránh tồn dư sản phẩm.
- Ứng dụng công nghệ tiên tiến: Việc này để tăng cao chất lượng sản phẩm đem lại cho khách hàng đồng thời tăng sản lượng của sản phẩm. Khi chất lượng của sản phẩm tăng cao thì giá thành của sản phẩm cũng cao hơn, với mỗi sản phẩm bán ra sẽ thu về nhiều hơn kết quả sẽ tăng lợi nhuận ròng.
Ứng dụng công nghệ tiên tiến để tăng thu nhập ròng (Ảnh minh hoạ)
- Nâng cao năng lực của nhân viên: Khi có những nhân viên sản xuất thạo nghề, doanh nghiệp sẽ tạo ra được nhiều sản phẩm chất lượng. Bên cạnh đó, để có thể bán được nhiều hàng và tăng doanh thu, doanh nghiệp cũng cần đào tạo ra những nhân viên tư vấn và bán hàng tốt.
Biên lợi nhuận ròng có thể hiểu là tỷ lệ lợi nhuận ròng trên lượng doanh thu thuần của một doanh nghiệp hay một bộ phận kinh doanh. Biên lợi nhuận ròng thường hay được biểu thị theo phần trăm hoặc dưới dạng số thập phân. Biên lợi nhuận ròng cho chúng ta thấy số tiền được chuyển thành lợi nhuận trên mỗi đồng doanh thu thu vào của doanh nghiệp.
Tỷ suất lãi ròng hay còn được hiểu là tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, là chỉ số tài chính dùng để theo dõi quá trình sinh lợi nhuận của công ty cổ phần. Tỷ suất lãi ròng phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận ròng dành cho các cổ đông và doanh thu của một doanh nghiệp.
Tỷ suất lãi ròng là tỷ suất sinh lợi của doanh nghiệp (Ảnh minh hoạ)
Tỷ suất lợi nhuận ròng trên doanh thu của một kỳ hạn nào đó được tính bằng lợi nhuận ròng hay lợi nhuận sau thuế trong kỳ hạn chia cho doanh thu trong kỳ hạn đó. Đơn chị tính là phần trăm (%)
Tỷ suất lãi ròng (%) = Lợi nhuận ròng (lợi nhuận sau thuế) x 100% / Doanh thu
Như vậy, khái niệm của thu nhập ròng rất phổ biến và có ý nghĩa lớn trong các hoạt động sản xuất và kinh doanh của các doanh nghiệp.
Mong rằng, qua bài viết trên các bạn đã giải đáp câu hỏi lợi nhuận ròng là gì và những vấn đề xung quanh lợi nhuận ròng để có thể giúp các bạn áp dụng vào trong doanh nghiệp của mình.
Xuất khẩu là gì? Xuất khẩu ròng là gì? Chắc hẳn bạn đã nghe nhắc rất nhiều đến cụm từ này, đặc biệt là những ai đang hoạt động trong lĩnh vực kinh tế. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ về định nghĩa này, thậm chí có nhiều người còn hiểu sai. Chính vì vậy, HBS Việt Nam chia sẻ cho bạn thông tin hữu ích có liên quan đến lĩnh vực xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ. Cùng tìm hiểu ngay trong bài viết dưới đây nhé!
Có thể hiểu đơn giản xuất khẩu là hoạt động đưa hàng hóa ra khỏi biên giới quốc gia thông qua cửa khẩu đến những quốc gia, vùng lãnh thổ khác. Đây được coi như hình thức gia nhập thị trường nước ngoài hiệu quả và tiết kiệm chi phí. Hơn nữa, cũng có ít rủi ro khi bạn tiến hành xuất khẩu hàng hóa sang các quốc gia khác.
Xuất khẩu đóng vai trò quan trọng đối với các doanh nghiệp và đóng góp không ít vào sự tăng trưởng của nền kinh tế. Với các quốc gia đang phát triển như Việt Nam, xuất khẩu có vai trò quan trọng và góp phần tăng trưởng GDP bình quân cả nước.
Xuất khẩu đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của một quốc gia
Xuất khẩu ròng là gì? Xuất khẩu ròng được gọi là cán cân thương mại ghi lại những thay đổi trong xuất khẩu và nhập khẩu của một quốc gia trong 1 khoảng thời gian nhất định. Đây là mức chênh lệch giữa việc nhập khẩu và xuất khẩu để cho thấy tình hình phát triển kinh tế của một quốc gia.
Mức chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu lớn hơn 0 thì cán cân thương mại có thặng dư. Ngược lại nếu mức chênh lệch nhỏ hơn 0 thì cán cân thương mại có sự thâm hụt. Tỷ lệ vàng đó là mức chênh lệch bằng 0 ở trạng thái cân bằng.
Một cách hiểu khác xuất khẩu ròng là gì đó là coi đây là thâm hụt thương mại. Khi cán cân thương mại thâm hụt thì xuất khẩu ròng mang giá trị âm. Khi cán cân thương mại thặng dư thì xuất khẩu ròng mâng giá trị dương.
Quốc gia xuất khẩu ròng là đất nước hoặc vùng lãnh thổ có giá trị hàng hóa xuất khẩu cao hơn hàng hóa nhập khẩu trong khoảng thời gian nhất định. Đây là biểu thị cho thấy quốc gia có bán nhiều hàng hóa hơn so với những quốc gia khác so với việc mua về.
Sau khi đã biết xuất khẩu ròng là gì, bạn nên tìm hiểu về đặc điểm của các quốc gia xuất khẩu ròng. Cụ thể đặc điểm dễ nhận thấy như sau:
Xuất khẩu ròng thặng dư sẽ mang lại hiệu quả cho nền kinh tế
Trên đây, bạn đã biết xuất khẩu ròng là gì và những đặc điểm của quốc gia xuất khẩu ròng. Quốc gia xuất khẩu ròng thặng dư sẽ giúp tăng trưởng kinh tế trong nước nhanh chóng và gia tăng GDP bình quân đầu người. Chính vì vậy, hầu hết các quốc gia đang phát triển đều đưa các chính sách tốt cho doanh nghiệp trong nước xuất khẩu sản phẩm.
Tài sản ròng là gì? Tài sản ròng là một trong những chỉ số để đánh giá khả năng thanh toán các nghĩa vụ tài chính. Hãy cùng MISA meInvoice tìm hiểu bài viết dưới đây để hiểu hơn về tài sản ròng và cách tính giá trị tài sản ròng trong BCTC.
Tài sản ròng (Net asset) là tổng tất cả tài sản tài chính và phi tài chính của chủ thể trừ đi các khoản nợ phải trả. Trong đó:
Chủ thể sở hữu tài sản ròng có thể là cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp hoặc một quốc gia. Tài sản ròng của quốc gia được tính bằng tổng giá trị tài sản ròng của các doanh nghiệp, cá nhân và chính phủ. Thông qua chỉ số tài sản ròng cũng có thể đánh giá được khả năng thanh toán và tiềm lực tài chính của quốc gia đó.
Tài sản ròng được xem là thước đo sức mạnh tài chính của tổ chức, doanh nghiệp. Tài sản ròng lớn thường giúp doanh nghiệp dễ dàng mở rộng đầu tư, kinh doanh và chịu được những biến động của thị trường.
Thông qua chỉ số tài sản ròng, chúng ta cũng có thể thấy được tình hình sức khỏe tài chính của doanh nghiệp, tổ chức đó. Cụ thể:
Ngoài ra, tài sản ròng còn ảnh hưởng đến các quyết định tài chính của các tổ chức và doanh nghiệp, xác định được khả năng tài chính để trả cổ tức, đầu tư hoặc giảm nghĩa vụ tài chính.