Huyện Tam Nông với vườn quốc gia Tràm Chim cùng hàng loạt mô hình farmstay, homestay hướng đến cuộc sống gần gũi tự nhiên thu hút du khách yêu thiên nhiên đến trải nghiệm.
Huyện Tam Nông với vườn quốc gia Tràm Chim cùng hàng loạt mô hình farmstay, homestay hướng đến cuộc sống gần gũi tự nhiên thu hút du khách yêu thiên nhiên đến trải nghiệm.
Khu công nghiệp sinh thái là một mô hình khu công nghiệp đặc biệt, trong đó các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động sản xuất tại đây với mục tiêu tạo ra các sản phẩm “xanh” và tối ưu hóa việc sử dụng tài nguyên. (Theo Khoản 5 Điều 2 Nghị định 35/2022/NĐ-CP)
Mô hình khu công nghiệp này tập trung vào sự liên kết và hợp tác giữa các doanh nghiệp trong cùng khu công nghiệp để thúc đẩy hoạt động sản xuất cộng sinh. Điều quan trọng là phải tuân theo các tiêu chí được quy định tại mục 2 của Nghị định, đảm bảo tính bền vững và góp phần vào sự phát triển bền vững của khu vực công nghiệp.
Để tạo nên một mô hình KCN sinh thái hoàn chỉnh, các cá nhân/ doanh nghiệp cần xây dựng thành các khu công nghiệp xanh, nơi các doanh nghiệp áp dụng các công nghệ và quy trình sản xuất sạch hơn để giảm thiểu ô nhiễm và tiết kiệm năng lượng.
Rừng cung cấp gỗ, một nguồn nguyên liệu quan trọng cho ngành xây dựng, sản xuất đồ nội thất, và nhiều ngành công nghiệp khác. Ngoài ra, rừng cũng cung cấp các lâm sản ngoài gỗ như nhựa, dầu, và thuốc từ cây cỏ. Nhiều loại thực phẩm và dược liệu có nguồn gốc từ rừng, bao gồm trái cây, hạt, thảo dược, và các loài nấm. Chúng đóng vai trò quan trọng trong dinh dưỡng và y học truyền thống.
Rừng là nguồn sống quan trọng cho hàng triệu người trên thế giới, đặc biệt là các cộng đồng bản địa và dân tộc thiểu số. Họ dựa vào rừng để kiếm thức ăn, nước uống, và các nguyên liệu cần thiết cho cuộc sống hàng ngày. Rừng cũng mang giá trị văn hóa và tâm linh đối với nhiều dân tộc. Chúng là nơi lưu giữ các truyền thống, phong tục và lễ hội văn hóa, cũng như các di tích lịch sử và văn hóa.
Rừng đóng vai trò quan trọng trong chu trình dinh dưỡng, giúp cải thiện chất lượng đất bằng cách cung cấp chất hữu cơ từ lá rụng và cây chết, từ đó tạo ra mùn và chất dinh dưỡng quan trọng không thể thiếu cho sự phát triển của cây cỏ. Rừng tham gia vào chu trình nitrogen bằng cách cố định nitrogen từ không khí qua các vi khuẩn cộng sinh với rễ cây, cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho cây cối và đất.
Theo Điều 37 của Nghị định 35/2022/NĐ-CP, mô hình khu công nghiệp sinh thái có những đặc điểm sau:
Ngoài ra, để hiểu rõ hơn về quy trình thành lập một khu công nghiệp cũng như các loại hình KCN phổ biến tại Việt Nam, bạn đọc có thể tham khảo thêm trong bài viết “khu công nghiệp nghĩa là gì”.
Mô hình KCN sinh thái tại Việt Nam bắt đầu triển khai từ năm 2014. Trong giai đoạn này, Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên Hợp quốc tại Việt Nam (UNIDO) cùng Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã phối hợp xây dựng 3 khu công nghiệp sinh thái tại các tỉnh Ninh Bình, Đà Nẵng và Cần Thơ.
Tính tới nay, ba khu công nghiệp này đã thu hút tổng cộng 72 doanh nghiệp và 900 dự án tương đương 207 tỷ đồng mức vốn huy động. Định hướng này đã giúp các doanh nghiệp tiết kiệm 76 tỷ đồng/ năm và thành công cắt giảm 32 kilo tấn khí CO2/năm.
Tiếp nối kết quả đạt được, giai đoạn 2020 – 2024, Chính phủ Thụy sĩ tiếp tục hỗ trợ việc nhân rộng mô hình KCN sinh thái tại 3 KCN: KCN Deep C (Hải Phòng), KCN Hiệp Phước (TP.HCM), KCN Amata (Đồng Nai)
Kết quả tính đến tháng 10/2023, tại 3 KCN có 68 doanh nghiệp đã được hỗ trợ thông qua các hoạt động đào tạo, đánh giá. Thực hiện khoảng 62 giải pháp cộng sinh công nghiệp; 300 giải pháp sử dụng hiệu quả tài nguyên và sản xuất sạch. Từ đó, tiết kiệm được 23 triệu kWh điện/ năm, 384 nghìn m3 nước/ năm, 3,1 triệu USD năm và giảm 24 nghìn tấn CO2 mỗi năm.
Như vậy, tính đến năm 2023, Việt Nam có 7 KCN sinh thái trên cả nước, bao gồm: KCN Trà Nóc 1 và KCN Trà Nóc 2 (Cần Thơ), KCN Khánh Phú (Ninh Bình), KCN Hòa Khánh (Đà Nẵng), KCN Hiệp Phước (TPHCM), KCN Đình Vũ (Hải Phòng) và KCN Amata (Đồng Nai). Số lượng KCN sinh thái chỉ chiếm khoảng 1% trên tổng số KCN cả nước. Tuy nhiên, với những kết quả trong giai đoạn thí điểm, con số KCN sinh thái chắc chắn sẽ tăng trong thời gian tới.
Bên cạnh đó, hội thảo tổng kết Dự án “Triển khai khu công nghiệp (KCN) sinh thái tại Việt Nam theo hướng tiếp cận từ Chương trình KCN sinh thái toàn cầu” giai đoạn 2020-2024 do Bộ Kế Hoạch và Đầu tư cùng UNIDO thực hiện đã nhấn mạnh tầm quan trọng của mô hình KCN sinh thái.
Ngoài những kết quả đạt được, Hội thảo cũng cho thấy sự quan tâm của mô hình KCN sinh thái tại Việt Nam ngày càng mạnh mẽ. Không còn nằm trong khuôn khổ liên kết giữa Bộ kế hoạch và Đầu tư và UNIDO, một vài KCN theo hướng sinh thái do chính nguồn vốn tư nhân như: KCN Becamex, KCN tiết kiệm năng lượng của VSIP, KCN Nam Cầu Kiền,….
Kết nối từ những thành công ngoài mong đợi, Hội thảo cũng khẳng định, Việt Nam sẽ hợp tác với UNIDO và Chính phủ Thụy Sĩ để nhân rộng mô hình khu công nghiệp sinh thái này khắp cả nước trong giai đoạn 2024 – 2028.
Từ đó cho thấy, thực trạng mô hình KCN sinh thái tại Việt Nam đang có những bước tiến đáng ghi nhận. Không chỉ đặt nặng lợi nhuận trên vấn đề môi trường, các KCN đang dần xem việc bảo vệ môi trường, xây dựng KCN sinh thái là một trong các bước tạo ra lợi nhuận, nâng tầm lợi thế cạnh tranh.
Rừng đóng một vai trò quan trọng trong công tác thủy lợi, giúp điều hòa nguồn nước, bảo vệ đất và ngăn chặn xói mòn, đồng thời giảm thiểu nguy cơ lũ lụt. Những vai trò chính của rừng đối với công tác thủy lợi ngày nay:
Rừng giữ lại một lượng lớn nước mưa trong thảm thực vật và lớp đất mặt, giúp duy trì mực nước ngầm và cung cấp nước ổn định cho các con suối và sông ngòi trong mùa khô. Hệ thống rễ cây giúp nước mưa thấm vào đất, làm giảm tốc độ dòng chảy bề mặt và ngăn chặn lũ lụt.
Rừng cung cấp nguyên vật liệu như: gỗ, lâm sản, cung cấp thực phẩm đa dạng như trái cây, hạt, mật ong, nấm và động vật hoang dã. Nhiều loại dược liệu quý hiếm cũng được tìm thấy trong rừng, đóng vai trò quan trọng trong y học cổ truyền và hiện đại.
Hệ thống rễ cây của rừng giúp giữ chặt đất, ngăn chặn xói mòn và sạt lở đất. Rừng cũng góp phần quan trọng trong việc duy trì và bảo vệ nguồn nước ngầm, giúp cung cấp nước sạch cho mọi người, điều hòa nhiệt độ và độ ẩm, tạo ra môi trường sống ổn định cho con người.
Rừng cung cấp sinh kế cho hàng triệu người, đặc biệt là các cộng đồng dân tộc thiểu số và người nghèo nông thôn. Các hoạt động như khai thác gỗ, thu hoạch lâm sản, và du lịch sinh thái mang lại nguồn thu nhập quan trọng cho họ. Ngành công nghiệp gỗ và lâm sản đóng góp lớn vào GDP của quốc gia, tạo ra nhiều việc làm và thúc đẩy sự phát triển kinh tế nước nhà.
Rừng có ý nghĩa văn hóa và tâm linh đối với nhiều dân tộc. Chúng là nơi lưu giữ các truyền thống, phong tục, lễ hội và di tích lịch sử văn hóa các vùng miền. Rừng cũng là nguồn cảm hứng cho nghệ thuật, văn học và văn hóa dân gian. Rừng cung cấp không gian tự nhiên để thư giãn, giải trí và hồi phục sức khỏe tinh thần. Các hoạt động hữu ích như đi bộ, leo núi, cắm trại và ngắm cảnh giúp giảm căng thẳng và cải thiện sức khỏe tâm lý.
Bảo vệ rừng là một nhiệm vụ quan trọng và cấp bách, đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý, cộng đồng địa phương và toàn xã hội. Thực hiện đúng các nguyên tắc dưới đây sẽ giúp bảo vệ và phát triển bền vững tài nguyên rừng, góp phần vào việc bảo vệ môi trường và duy trì cuộc sống của con người và các loài sinh vật trên trái đất