Như đã đề cập ở các phần trên, tiếng Anh TOEIC thường giúp bạn trong rất nhiều khía cạnh trong đời sống hằng ngày, đơn cử có thể kể đến:
Như đã đề cập ở các phần trên, tiếng Anh TOEIC thường giúp bạn trong rất nhiều khía cạnh trong đời sống hằng ngày, đơn cử có thể kể đến:
Vì vậy Nhà nước đã đưa ra các quy định về đánh giá tác động môi trường để hướng dẫn các cơ quan tổ chức có hành động đúng đắn nhất. Trong phạm vi bài viết này, Luật Hoàng Anh sẽ làm rõ nội dung của báo cáo đánh giá tác động môi trường theo quy định tại Điều 32 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17 tháng 11 năm 2020 (sau đây sẽ được gọi tắt là Luật Bảo vệ môi trường năm 2020).
Căn cứ theo khoản 1 Điều 32 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 quy định về nội dung chính của báo cáo đánh giá tác động môi trường bao gồm:
a) Xuất xứ của dự án đầu tư, chủ dự án đầu tư, cơ quan có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư; căn cứ pháp lý, kỹ thuật; phương pháp đánh giá tác động môi trường và phương pháp khác được sử dụng (nếu có);
b) Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và quy định khác của pháp luật có liên quan;
c) Đánh giá việc lựa chọn công nghệ, hạng mục công trình và hoạt động của dự án đầu tư có khả năng tác động xấu đến môi trường;
d) Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, đa dạng sinh học; đánh giá hiện trạng môi trường; nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường nơi thực hiện dự án đầu tư; thuyết minh sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án đầu tư;
đ) Nhận dạng, đánh giá, dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án đầu tư đến môi trường; quy mô, tính chất của chất thải; tác động đến đa dạng sinh học, di sản thiên nhiên, di tích lịch sử - văn hóa và yếu tố nhạy cảm khác; tác động do giải phóng mặt bằng, di dân, tái định cư (nếu có); nhận dạng, đánh giá sự cố môi trường có thể xảy ra của dự án đầu tư;
e) Công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải;
g) Biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác của dự án đầu tư đến môi trường; phương án cải tạo, phục hồi môi trường (nếu có); phương án bồi hoàn đa dạng sinh học (nếu có); phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường;
h) Chương trình quản lý và giám sát môi trường;
k) Kết luận, kiến nghị và cam kết của chủ dự án đầu tư.
Đánh giá tác động môi trường là việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường của dự án đầu tư cụ thể để đưa ra biện pháp bảo vệ môi trường khi triển khai dự án đó... Để từ đó có thể đề ra những biện pháp giảm thiểu ô nhiễm hiệu quả, nhằm đạt các Tiêu chuẩn môi trường theo quy định.
Báo cáo đánh giá tác động môi trường là kết quả của quá trình đánh giá tác động môi trường. Theo đó, nội dung của báo cáo này cần chính xác, minh bạch, thể hiện được tầm nhìn tác động để có thể đưa ra các phương án xử lý một cách có hiệu quả nhất. Báo cáo đánh giá thể hiện sự nghiêm túc, khách quan trong suốt quá trình điều tra và phân tích dữ liệu thông tin.
Khoản 2 Điều 32 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 quy định Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết Điều này.
Ví dụ: Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ Tài nguyên và môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường. Trong đó, việc thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường được quy định tại Điều 8:
“1. Việc thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường được thực hiện thông qua hội đồng thẩm định, trừ trường hợp quy định tại Khoản 5 Điều 14 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP.
2. Thời hạn thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường quy định tại Khoản 2 Điều 14 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP; trường hợp hồ sơ không đầy đủ, hợp lệ, trong thời hạn tối đa năm (05) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, cơ quan thẩm định phải có văn bản thông báo cho chủ dự án.
3. Trong quá trình thẩm định, cơ quan thẩm định được tiến hành các hoạt động sau đây:
a) Khảo sát, kiểm chứng các thông tin, số liệu về hiện trạng môi trường tại địa điểm thực hiện dự án và khu vực kế cận;
b) Lấy mẫu phân tích kiểm chứng;
c) Tổ chức lấy ý kiến các chuyên gia, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp phản biện nội dung của báo cáo đánh giá tác động môi trường;
d) Tổ chức các cuộc họp đánh giá theo chuyên đề.
4. Hoạt động của hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường thực hiện theo quy định tại Chương V Thông tư này.”
ĐƠN VỊ NÀO CẦN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM)
Đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường bao gồm:
Đối tượng quy định trên thuộc dự án đầu tư công khẩn cấp theo quy định của pháp luật về đầu tư công không phải thực hiện đánh giá tác động môi trường.
THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Theo quy định tại Điều 31 của Luật Bảo vệ môi trường ngày 17 tháng 11 năm 2020, việc thực hiện đánh giá tác động môi trường được quy định sau đây:
Theo quy định tại Điều 35, Luật Bảo vệ môi trường 17 tháng 11 năm 2020 (Luật 72/2020/QH14), tùy thuộc vào đối tượng, quy mô dự án, thẩm quyền tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường quy định như sau:
Theo quy định tại Phụ lục II – mẫu số 04, TT02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022, quy định về mẫu cấu trúc và nội dung cụ thể báo cáo đánh giá tác động môi trường như sau:
LỆ PHÍ THẨM ĐỊNH VÀ PHÊ DUYỆT ĐTM
Theo Thông tư số 56/2018/TT-BTC ngày 25/06/2018 do Bộ tài chính ban hành. Đối với các dự án có báo cáo đánh giá tác động môi trường do cơ quan trung ương thực hiện thẩm định có biểu mức thu phí thẩm định và phê duyệt ĐTM như sau:
Đối với các dự án có báo cáo ĐTM do cơ quan cấp tỉnh thực hiện thẩm định, mức thu phí do địa phương quy định.
QUY TRÌNH LẬP, THẨM ĐỊNH VÀ PHÊ DUYỆT ĐTM
Lập báo cáo ĐTM được thực hiện theo quy trình sau:
Trong những năm qua, VIECA đã hoàn thành hàng trăm ĐTM cho các dự án về xây dựng cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp, Khu đô thị, Cảng biển, Các nhà máy, Cơ sở sản xuất, Tòa nhà văn phòng, Bệnh viện, Nhà máy xử lý chất thải, Cơ sở chăn nuôi, Khai thác khoáng sản, Nạo vét, v.v..
CÁC NHIỆM VỤ LẬP BÁO CÁO ĐTM ĐÃ THỰC HIỆN BỞI VIECA XEM THÊM TẠI ĐÂY
Khi chọn học tiếng Anh TOEIC, bạn đã tìm hiểu qua loại bằng cấp này có ý nghĩa gì, sẽ kiểm tra những kĩ năng nào của bạn? Hay bạn có thể dùng tiếng Anh TOEIC trong các trường hợp, ngữ cảnh như thế nào? Bài viết sau đây sẽ giúp bạn làm rõ!
Tiếng Anh TOEIC (viết tắt của Test of English for International Communication) là một bài kiểm tra năng lực tiếng Anh của nhiều đối tượng người học ở nhiều quốc gia trên thế giới. Với hình thức thi chỉ hai kĩ năng Nghe và Đọc, tiếng Anh TOEIC dần trở thành bằng cấp phổ biến và được dùng chủ yếu trong giao tiếp, sinh hoạt hằng ngày. Tại một số quốc gia ở châu Á, ví dụ như Việt Nam, Thái Lan, tiếng Anh TOEIC còn khá hữu ích trong các giao tiếp tại công ty, văn phòng và được xem là chuẩn tiếng Anh đầu ra ở nhiều trường Đại Học, Cao Đẳng…
Nếu bạn mong muốn sử dụng chứng chỉ / bằng cấp quốc tế về tiếng Anh thì TOEIC sẽ là một lựa chọn phù hợp
Tuy là bài đánh giá về khả năng tiếng Anh nhưng nguồn gốc của TOEIC lại xuất phát từ...Nhật, hay chính xác hơn là viện ETS trụ sở tại Nhật. Cho đến nay, trải qua hơn 30 năm kể từ khi đề thi TOEIC đầu tiên được xuất hiện, tiếng Anh TOEIC đã trở nên khá phổ biến. Theo thống kê từ trang web của ETS, gần 14.000 công ty và tổ chức ở 150 quốc gia trên toàn thế giới công nhận bằng TOEIC.
Mục đích đánh giá của kỳ thi TOEIC
Chỉ kiểm tra người học thông qua hai kĩ năng cơ bản trong tiếng Anh là Listening và Reading, tiếng Anh TOEIC không yêu cầu ở người học các kiến thức ngữ pháp hay từ vựng quá chuyên môn. Nội dung trong tiếng Anh TOEIC thường chỉ xoay quanh các tình huống thường gặp trong môi trường công sở, ở nhiều lĩnh vực khác nhau như kinh tế, du lịch, giáo dục, sản xuất…
Tiếng Anh TOEIC dần trở thành bằng cấp phổ biến và được dùng chủ yếu trong giao tiếp, sinh hoạt hằng ngày
Chính nhờ đặc điểm này mà TOEIC ngày càng phổ biến ở Viêṭ Nam và trở thành tiêu chuẩn đánh giá khả năng thông thạo tiếng Anh của phần lớn nhân sự trong các công ty hiện nay. Tiếng Anh TOEIC giờ đây gần như thay thế các chứng chỉ như A, B, C để các công ty, tổ chức, và doanh nghiêp̣ đưa ra quyết điṇ h tuyển dụng, bổ nhiệm, chọn lựa nhân sự hay đưa nhân viên đi học tập ở nước ngoài. Không chỉ vậy, nhiều trường Đại học, Cao đẳng ở Việt Nam cũng yêu cầu sinh viên có bằng TOEIC trước khi ra trường…