Nguyễn Phi Long Trường Lộc

Nguyễn Phi Long Trường Lộc

Bản quyền thuộc về © 2024 FiinGroup.Bảo lưu bản quyền.

Bản quyền thuộc về © 2024 FiinGroup.Bảo lưu bản quyền.

Công ty TNHH Phi Long Hải Dương

Vụ cháy tại Công ty TNHH Phi Long Hải Dương đã làm khu nhà xưởng gia công đồ chơi và kho chứa hạt nhựa của công ty này bị thiêu rụi, thiệt hại ước tính hơn 20 tỷ đồng.

+84 905 325 860 / +84 909 345 860

Trụ sở chính 117 Hồng Hà, phường 2, quận Tân Bình, TP.HCM

Cơ sở huấn luyện bay Sân bay Rạch Giá - 418 Cách Mạng Tháng Tám, P.Vĩnh Lợi, TP. Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang

Trước năm 1837,Long Khánh là vùng dân tộc ít người, sử cũ gọi là "man sách", thuộc hai phủ Long An và Phước Khánh và một số Buôn, sóc xen kẽ của đồng bào dân tộc tỉnh Bình Thuận. Tháng 3 năm 1936, Bố chánh Biên Hòa Phạm Duy Trinh tâu xin và được phép mộ dân, khai khẩn đến vùng núi Chứa Chan. Tháng 11 năm 1837, huyện Long Khánh gồm 5 tổng, 36 xã thôn, 451 số đinh, trên cơ sở nhập hai trại man ở hai đồn Long An và Phước Khánh, lúc đó thuộc phủ Phước Tuy cũng mới lập.

Năm 1851, bỏ huyện Long Khánh, nhập về phủ Phước Tuy. Năm 1957, chính quyền lập tỉnh Long Khánh bao gồm quận Xuân Lộc. Năm 1976, huyện Xuân Lộc được thành lập thuộc tỉnh Đồng Nai, đến năm 1991 chia huyện Xuân Lộc thành huyện Xuân Lộc và huyện Long Khánh. Đến năm 1994 Long Khánh lại tách một số xã thành 18 xã thị trấn

Trước khi trở thành thị xã, huyện Long Khánh có 1 thị trấn Xuân Lộc và 17 xã: Xuân Lập, Bàu Sen, Suối Tre, Bình Lộc, Bảo Quang, Bảo Vinh, Xuân Tân, Xuân Thanh, Xuân Quế, Sông Nhạn, Xuân Đường, Thừa Đức, Nhân Nghĩa, Long Giao, Xuân Mỹ, Xuân Thiện, Xuân Thạnh.

Ngày 21 tháng 08 năm 2003, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 97/2003/NĐ.CP thành lập thị xã Long Khánh với 15 đơn vị hành chánh cấp xã, phường trực thuộc, trong đó có 6 phường và 9 xã, trong đó có 59 ấp, khu phố. Phần còn lại của huyện Long Khánh cùng với 6 xã: Xuân Bảo, Bảo Bình, Xuân Đông, Xuân Tây, Sông Ray, Lâm San của huyện Xuân Lộc thành lập huyện Cẩm Mỹ và sáp nhập 2 xã Xuân Thiện, Xuân Thạnh còn lại của huyện Long Khánh vào huyện Thống Nhất.

Thị xã Long Khánh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tiếp giáp với vùng kinh tế chiến lược Đông Nam Bộ, cao nguyên và miền Trung có nhiều tuyến đường giao thông quốc gia đi qua, có vị trí rất quan trọng về các mặt chính trị-kinh tế-xã hội và an ninh-quốc phòng đối với tỉnh và cả khu vực.

Là đầu mối giao lưu hàng hóa với các tỉnh Bình Thuận, Lâm Đồng, Phú Yên... tạo điều kiện cho phát triển thương mại-dịch vụ.

Có diện tích đất đai màu mỡ thuận lợi cho phát triển các loại cây công nghiệp, cây ăn trái, cây có giá trị kinh tế cao, có khả năng xuất khẩu đó là: cao su, cà phê, chôm chôm, sầu riêng...

Đã quy hoạch 2 khu công nghiệp diện tích khoảng 204 ha nằm trên địa bàn thị xã và thu hút được 4 dự án đầu tư nước ngoài, một số doanh nghiệp nhà nước, trên 100 doanh nghiệp ngoài quốc doanh...

Khoáng sản có puzlan trữ lượng lớn làm phụ gia cho ximăng.

Cơ cấu kinh tế năm 2005: Công nghiệp - Xây dựng chiếm 30,4%; Nông - Lâm nghiệp - Thủy sản chiếm 23%; Dịch vụ chiếm 46,6%.

TP.Long Khánh được thành lập trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên 191,64km2, dân số 171.276 người và 15 đơn vị hành chính cấp xã (11 phường và 4 xã) của TX Long Khánh.