Vua Và Hoàng Hậu Hà Lan Sang Thăm Việt Nam

Vua Và Hoàng Hậu Hà Lan Sang Thăm Việt Nam

Nhà Vua Thái Lan bày tỏ vui mừng được đón tiếp Chủ tịch nước và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam thăm chính thức Thái Lan và tham dự Tuần lễ Cấp cao APEC 2022; chúc mừng Việt Nam về những thành tựu phát triển kinh tế-xã hội và hồi phục sau đại dịch.

Nhà Vua Thái Lan bày tỏ vui mừng được đón tiếp Chủ tịch nước và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam thăm chính thức Thái Lan và tham dự Tuần lễ Cấp cao APEC 2022; chúc mừng Việt Nam về những thành tựu phát triển kinh tế-xã hội và hồi phục sau đại dịch.

Chuyến thăm của Thủ tướng Hà Lan Mark Rutte tới Việt Nam

Việt Nam có 28 mặt hàng xuất khẩu chính sang Hà Lan, trong đó có 12 mặt hàng đạt trị giá từ 100 triệu USD trở lên với tổng kim ngạch 6,6 tỷ USD, chiếm 89% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa sang xứ sở Hoa Tulip.

Trong số 12 mặt hàng, có 4 mặt hàng thuộc nhóm điện tử, 3 mặt hàng thuộc nhóm nông sản và 3 mặt hàng thuộc nhóm dệt may.

Trong nhóm điện tử, Việt Nam xuất khẩu máy vi tính, điện tử và linh kiện đạt 1,7 tỷ USD; máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác đạt 1,46 tỷ USD; điện thoại và linh kiện với 879 triệu USD; phương tiện vận tải và phụ tùng với 241 triệu USD. Ngoài ra, Việt Nam còn xuất khẩu máy ảnh, máy quay và linh kiện sang Hà Lan với 54 triệu USD.

Tổng kim ngạch xuất khẩu 5 mặt hàng điện tử trên đạt 4,3 tỷ USD, chiếm tới 59% tổng kim ngạch hàng hóa của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường này.

Ngoài điện tử, nhóm hàng may mặc cũng đóng góp lớn vào bức tranh xuất khẩu chung. Trong đó, hàng dệt may xuất khẩu sang Hà Lan đạt 705 triệu USD; giày dép đạt 688 triệu USD; nguyên phụ liệu dệt may da giày đạt 9,2 triệu USD; túi xách, vali, mũ, ô dù đạt 173 triệu USD. Tổng kim ngạch 4 mặt hàng đạt 1,57 tỷ USD, chiếm 21% trị giá xuất khẩu hàng hóa sang Hà Lan.

Nhóm hàng nông sản cũng ghi nhận một số một mặt hàng có giá trị cao, bao gồm thủy sản với 133 triệu USD; hạt điều với 256 triệu USD; hàng rau quả với 118 triệu USD; cà phê với 81 triệu USD.

Ngoài ra, dù không đạt kim ngạch cao nhưng một số mặt hàng nông sản khác cũng đã có mặt tại thị trường nước bạn, bao gồm gạo với 7,3 triệu USD; hạt tiêu 26,8 triệu USD. Tổng kim ngạch 6 mặt hàng nông sản trên đạt 624 triệu USD, chiếm 8% tổng trị giá xuất khẩu sang Hà Lan.

Về tăng trưởng, tính 9 tháng đầu năm 2023, trong 28 mặt hàng chính xuất khẩu sang Hà Lan, có 18 mặt hàng ghi nhận tăng trưởng âm về trị giá so với cùng kỳ năm trước. Sản phẩm từ sắt thép có mức giảm cao nhất với -59%; kế đến là hóa chất với -51%; sản phẩm từ cao su với -47%, nguyên phụ liệu dệt may da giày với -43%...

Có 10 mặt hàng có kim ngạch cao hơn so với cùng kỳ năm 2022. Kim loại thường khác và sản phẩm có mức tăng trưởng trị giá cao nhất so với cùng kỳ năm trước với +216% YoY, đạt 37 triệu USD, tiếp đến là than các loại với +125% YoY…

Về nhập khẩu, Việt Nam nhập khẩu chủ yếu từ Hà Lan các mặt hàng điện tử, dược phẩm và hóa chất. Trong đó, máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác có kim ngạch cao nhất với 73 triệu USD. Đứng sau là dược phẩm với 53 triệu USD; sản phẩm hóa chất với 38 triệu USD; linh kiện, phụ tùng ô tô với 30 triệu USD.

Trong số 20 mặt hàng nhập khẩu, có 11 mặt hàng nhập khẩu từ Hà Lan ghi nhận giảm kim ngạch so với cùng kỳ năm trước. Sắt thép là mặt hàng có mức giảm cao nhất với -83% YoY. Hóa chất và thủy tinh, các sản phẩm từ thủy tinh cùng giảm 73%...

Ngược lại, có 9 mặt hàng tăng trưởng dương về trị giá nhập khẩu so với cùng kỳ năm trước. Dây điện và dây cáp điện có mức tăng cao nhất với +50% YoY, tiếp đến là phương tiện vận tải phụ tùng với +34%; dược phẩm với +33%...

Rotterdam, cảng lớn nhất châu Âu, là trung tâm hậu cần quan trọng của toàn thế giới.

Việc lựa chọn đúng thị trường đầu tư phù hợp là vô cùng quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình kinh doanh, đặc biệt đối với những doanh nghiệp xuất khẩu nông sản Việt Nam sang EU. Với thực trạng xuất khẩu nông sản Việt Nam sang EU hiện nay, Hà Lan đã chứng minh được quốc gia này là một trong những đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam.

Top 5 quốc gia xuất khẩu hàng đầu thế giới

Nền kinh tế Hà Lan là thị trường cửa ngõ đồng thời là một trong những trung tâm trung chuyển hàng hóa lớn nhất vào châu Âu, đóng vai trò điểm kết nối trọng yếu giữa các cảng và khu công nghiệp với châu Âu. Chính vì vị trí kinh tế chiến lược nên nền kinh tế Hà Lan luôn đứng đầu trong các bảng xếp hạng các quốc gia xuất khẩu hàng đầu thế giới.

Theo báo cáo của Statista, tỷ trọng xuất khẩu của Hà Lan năm 2020 đạt hơn 674 tỷ đô la Mỹ, xếp hạng 4 trong top 5 quốc gia xuất khẩu hàng đầu thế giới.

Xuất khẩu hàng hóa nông nghiệp năm 2020 của nền kinh tế của Hà Lan ước tính đạt hơn 108 tỷ USD, chiếm gần 20% tổng giá trị xuất khẩu và cao hơn một phần trăm so với năm 2019, theo báo cáo hàng năm của Cơ quan Nghiên cứu Kinh tế Đại học Wageningen (WUR) ở Hà Lan và Cơ quan Thống kê Hà Lan (CBS).

Hà Lan luôn đứng đầu Liên minh châu Âu (EU) về xuất khẩu nông sản. Không những thế, Hà Lan còn được mệnh danh là quốc gia đang 'nuôi thế giới' khi cung cấp 1/3 hạt giống rau trên toàn cầu, 'vô địch' về xuất khẩu cà chua, khoai tây, hành tây.

Thị trường màu mỡ cho doanh nghiệp xuất khẩu nông sản Việt Nam sang EU

Hàng hóa nhập khẩu vào Hà Lan ngoài việc phục vụ tiêu thụ nội địa thì một lượng lớn được tái xuất khẩu sang các quốc gia EU và các thị trường quốc tế khác. Là nhà xuất khẩu lớn thứ 2 thế giới nên mạng lưới quốc gia đối tác của Hà Lan đặc biệt rộng, bao phủ khắp các châu lục và vùng lãnh thổ. Trong đó, nền kinh tế của Hà Lan có thặng dư thương mại xuất khẩu cao nhất với các nước sau:

1. Đức: 149,5 tỷ USD (22,1% tổng kim ngạch xuất khẩu của Hà Lan)

4. Vương quốc Anh: 50,4 tỷ USD (7,5%)

Theo ông Vũ Đại Dương, đại diện cho One IBC - nhà cung cấp dịch vụ đầu tư nước ngoài, từ lâu Hà Lan đã được coi là cửa ngõ để xuất khẩu nông sản Việt Nam sang EU. Đây cũng là nơi trung chuyển hàng hóa hàng đầu châu Âu với quy trình xuất khẩu nông sản sang EU đơn giản.

Trong thực trạng xuất khẩu nông sản Việt Nam hiện nay, đây chính là cơ hội lớn trong lĩnh vực thương mại giúp đẩy mạnh hợp tác với đối tác Hà Lan khi quốc gia này có thặng dư xuất khẩu sang các nước đang phát triển tăng trưởng mạnh trong những năm qua.

Hà Lan có mạng lưới đối tác xuất khẩu bao phủ khắp các châu lục và vùng lãnh thổ

Cùng One IBC khám phá tiềm năng nền kinh tế Hà Lan

Hà Lan hiện có hơn 5.300 trụ sở của các tập đoàn lớn trong ngành lương thực, thực phẩm với những tên tuổi đứng đầu thế giới như Kraft Heinz, Cargill, Mars... Hơn nữa, các chương trình phát triển doanh nghiệp do Bộ Ngoại giao và Bộ Kinh tế Hà Lan phối hợp cũng tạo tiền đề để các nhà đầu tư từ nước ngoài hoạt động kinh doanh một cách dễ dàng.

Ngoài lợi ích to lớn nêu trên, thành lập doanh nghiệp tại Hà Lan cùng One IBC còn giúp doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu nông sản Việt Nam sang EU dễ tìm kiếm đối tác để cùng hợp tác phát triển hơn.

Các nhà nhập khẩu nông sản EU thường tìm kiếm các nhà cung cấp xuất nhập khẩu đáng tin cậy trong các khu vực chiến lược. Sở hữu trụ sở tại Hà Lan sẽ giúp ích rất nhiều trong việc mở rộng thị trường kinh doanh cũng như dễ dàng xuất khẩu các mặt hàng lương thực, thực phẩm mà không bị vướng phải nhiều rào cản liên quan đến quy trình xuất khẩu nông sản sang EU.

One IBC cam kết sẽ đem đến những cơ hội kinh doanh không biên giới và trở thành nhà cung cấp dịch vụ doanh nghiệp bền vững cho các nhà đầu tư toàn cầu, đặc biệt là đầu tư và thành lập công ty tại Hà Lan.

Tìm hiểu thêm về dịch vụ thành lập công ty Hà Lan của One IBC

Địa chỉ: Tòa nhà Asia Trade, 507B Huỳnh Tấn Phát, Tân Thuận Đông, Q.7, TP. HCM, Việt Nam.

Hotline: 1800 6758 | Mobile/Zalo/Viber: +84 84877 7768

Website: www.oneibc.com I Email: [email protected]

Địa chỉ: Lvovo str. 25, Mažoji bure, 15th floor, LT-09320, Vilnius, Lithuania